Cách trị gà bị ké chậu hiện nay đang trở thành nhu cầu tìm kiếm cần thiết của người nuôi gà nhằm giúp gà có được thể trạng khỏe nhất. Bệnh ké chậu tuy đơn giản nhưng hậu quả và thiệt hại xảy ra cho người nuôi là vô cùng lớn.
Gà bị ké chậu là bệnh gì?
Trước khi tìm hiểu về cách trị gà bị ké chậu thì cần phải biết loại bệnh này là như thế nào? Theo nhiều nghiên cứu thì bệnh gà bị ké chậu hay là bệnh sưng củ bàn chân gà hoặc là bệnh lậu đế.
Loại bệnh ở gà này thường xuất hiện phổ biến ở gà nên việc phòng ngừa và điều trị bệnh là nhu cầu được nhiều người tìm kiếm. Gà bị ké chậu do vi khuẩn staphylococcus gây ra, vi khuẩn này xâm nhập do gà bị thương ở bàn chân khiến chân gà bị viêm nhiễm.
Từ vết thương tạo thành ổ hoại tử, sưng to và khiến gà có cảm giác đau đớn.
Nguyên nhân gây bệnh ké chậu ở gà
Để biết được cách trị gà bị ké chậu thì người nuôi gà phải hiểu được nguyên nhân và cơ chế lây bệnh. Bệnh ké chậu nguyên nhân chủ yếu do vi khuẩn staphylococcus xâm nhập vào vết thương chưa lành ở chân gà, từ đó gây ra bệnh.
Ngoài ra, đối với gà chọi thì nguyên nhân gây bệnh cũng có thể xuất phát từ việc gà bị thương khi giao chiến với đối thủ. Vết thương chưa lành hoặc tiếp xúc với môi trường không sạch khiến cho gà bị ké chậu.
Đối với gà chọi thì căn bệnh này khá nguy hiểm, khiến cho gà không thể chiến đấu hoặc có thể tử vong do nhiễm trùng. Bên cạnh đó, cơ chế lây bệnh của gà cũng không quá phức tạp, không có sự lây nhiễm chéo giữa gà mang bệnh và gà khỏe mạnh.
Chủ yếu việc nhiễm bệnh là do vết thương chưa lành – cơ sở chính giúp virus xâm nhập.
Bài viết cùng chủ đề:
Triệu chứng biểu hiện bệnh ké chậu ở gà
Thông thường triệu chứng biểu hiện của bệnh ké chậu là sưng mủ ở mu bàn chân gà, ở những kẽ chân gà khiến cho gà gặp khó khăn trong việc đi lại. Ngoài ra, chỗ vết thương của gà có thể chảy máu, tím bầm, chảy mủ vài ngày sau gà có thể ốm yếu, không đi lại, chán ăn.
Trong một thời gian dài nếu không được chữa trị kịp thời thì có thể khiến gà tử vong. Cách trị gà bị ké chậu thông thường sẽ bám theo những triệu chứng bên ngoài này để xác định bệnh cũng như tìm được biện pháp điều trị.
Chẩn đoán bệnh ké chậu ở gà
Hoạt động chẩn đoán bệnh ké chậu ở gà thường rất dễ nhận biết thông qua các triệu chứng kể trên. Tuy nhiên, để biết chính xác gà có bị ké chậu hay không thì nên mang gà đến các cơ sở thú y để được chẩn đoán chính xác nhất.
Việc chẩn đoán chính xác cũng là cơ sở chủ yếu để tình ra cách trị gà bị ké chậu hiệu quả. Bệnh ké chậu hay bị nhầm lẫn với những loại bệnh khách như viêm chân, sưng chân do hoạt động thông thường của gà. Vì vậy, chẩn đoán bệnh hiệu quả sẽ là tiền đề để giúp người nuôi gà phòng ngừa và điều trị bệnh.
Hậu quả của bệnh ké chậu gây ra
Nguyên nhân gây bệnh cũng như cơ chế lây bệnh ké chậu tương đối đơn giản nhưng thực chất hậu quả để lại cho gà là rất nguy hiểm. Gà không thể đi lại hoặc đi lại kém do chân sưng mủ to, sau thời gian thì chân gà có thể bị hoại tử và không thể di chuyển được.
Không chỉ vậy, nếu không biết cách trị gà bị ké chậu kịp thời thì gà cũng có thể chết nhanh chóng. Ngoài ra, đối với người chăn nuôi gà cũng gây ra thiệt hại rất lớn về kinh tế. Bởi, thường những con gà bị bệnh ké chậu thường đã trưởng thành hoặc là những con gà chọi nên nếu chết thì giá trị kinh tế bị tổn thất là rất nặng nề.
Những phương pháp điều trị bệnh ké chậu ở gà
Cách trị gà bị ké chậu là mục đích mà nhiều người nuôi gà hướng đến khi gà mắc bệnh. Tìm được biện pháp điều trị hiệu quả sẽ giúp người nuôi gà giảm thiểu tỷ lệ chết cho gà và không tổn thất về mặt kinh tế. Dưới đây là một số phương pháp điều trị bệnh ké chậu ở gà hiệu quả nhất nhé!
Cách trị gà bị ké chậu bằng tiểu phẫu
Cách trị gà bị ké chậu bằng tiểu phẫu là được đánh giá là có hiệu quả và tác động rất lớn đến loại bệnh này. Hiệu quả nhận được rất nhanh chỉ trong vòng 2-3 ngày sau khi phẫu thuật. Tuy nhiên, việc thực hiện cần phải thực hiện theo quy chuẩn kỹ thuật chính xác nhất.
Dụng cụ cần chuẩn bị
Người nuôi gà hoặc nhân viên thú y cần phải chuẩn bị đầy đủ các trang thiết bị y tế cho việc tiểu phẫu bệnh ké chậu. Thông thường những dụng cụ cần chuẩn bị phải có như dao phẫu thuật, kéo, cồn sát trùng, băng gạc và một số dụng cụ cần thiết khác. Sau khi chuẩn bị đầy đủ dụng cụ y tế trên thì người thực hiện mới bắt đầu được tiến hành.
Sát khuẩn khu vực cần tiểu phẫu
Người thực hiện tiểu phẫu cần xác định vùng và vị trí cần tiểu phẫu để tránh mổ nhầm hoặc sát khuẩn sai vị trí. Khi xác định được vị trí cần mổ và cố định thì người nuôi gà tiến hành sát khuẩn khu vực cần phẫu thuật. Người thực hiện lấy cồn sát khuẩn và bông để lau các vết bẩn xung quanh, tránh để việc vết thương tiếp xúc với các chất bẩn.
Xác định khoanh vùng vị trí mổ, tiến hành
Sau khi tiến hành khử khuẩn thì người thực hiện sẽ tiến hành mổ để sát trùng vị trí bị nhiễm khuẩn. Đây là tiểu phẫu được nhiều người sử dụng vì việc thực hiện khá đơn giản và hiệu quả mang lại nhanh chóng. Cách trị gà bị ké chậu được thực hiện nhanh chóng chưa đầy 10 phút là có thể sang các bước tiếp theo.
Băng bó vết thương
Thực hiện băng bó vết thương sau khi phẫu thuật rất dễ bị người thực hiện bỏ qua vì tưởng rằng không cần hoặc không băng bó cũng không sao. Tuy nhiên, việc này thực sự là sai lầm vì sau khi tiểu phẫu xong thì vết thương của gà rất dễ bị tổn thương lại. Chính vì thế mà việc băng bó vết thương cũng là cách giúp gà điều trị bệnh hiệu quả.
Thuốc điều trị gà bị ké chậu
Sau khi thực hiện tiểu phẫu xong thì người nuôi gà có thể cho gà uống nhiều thuốc kháng sinh hoặc uống theo thuốc mà nhân viên thú y chỉ định. Chủ yếu thuốc bổ sung ở giai đoạn này nhằm mục đích giúp gà có sức đề kháng và phòng ngừa viêm nhiễm.
Chế độ dinh dưỡng sau khi mổ gà ké chậu ở gà
Chế độ dinh dưỡng sau tiểu phẫu cũng khá quan trọng và nên được người nuôi gà đặc biệt chú ý. Các chất vitamin, khoáng chất, điện giải nên được bổ sung trong thức ăn hoặc nước uống của gà. Từ đó, việc hồi phục cũng như nâng cao sức đề kháng của gà cũng trở nên tốt hơn.
Thuốc trị gà bị ké chậu
Đang cập nhật…
Cách chữa trị gà bị ké chậu bằng phương pháp dân gian
Các phương pháp dân gian cũng được áp dụng khá phổ biến trong những cách trị gà bị ké chậu. Bởi khi áp dụng phương pháp này, người nuôi sẽ tiết kiệm được nhiều chi phí chữa trị nhưng hiệu quả phải mất thời gian khá lâu.
Thông thường việc áp dụng phương pháp dân gian được sử dụng như rượu, muối hoặc vôi và mật ong những chất này thường có tính sát khuẩn cao giúp cho việc điều trị bệnh ké chậu.
Cách phòng ngừa gà bị ké chậu
Khi mới bắt đầu nuôi gà thì người chăn nuôi nên nghĩ đến các biện pháp phòng ngừa bệnh chứ không phải là các cách trị gà bị ké chậu. Chính vì thế, các biện pháp phòng ngừa được sử dụng thường xuyên như vệ sinh chuồng trại, bổ sung dinh dưỡng và tránh tối đa tổn thương cho gà. Từ đó, việc nuôi gà mới trở nên hiệu quả và giúp cho gà không bị mắc bệnh ké chậu.
Kết thúc
Như vậy, với những kiến thức trên về cách trị gà bị ké chậu phần nào sẽ giúp người nuôi gà phòng tránh được nhiều rủi ro, nhất là rủi ro về mặt kinh tế. Đặc biệt, đối với gà chọi thì tỷ lệ mắc bệnh này là rất cao, vì thế nên có những biện pháp phòng ngừa hiệu quả nhất.
Xem thêm:
Nguồn bài viết: https://sv388livei.com/
Tôi là Bảy Gà. Là người có đam mê đặc biệt với gà đá. Là CEO và founder của SV388 LIVE. Tôi là chuyên gia với hơn 10 năm kinh nghiệm trong việc chăm sóc, nuôi dạy gà đá. Với kinh nghiệm của mình, hi vọng sẽ giúp ích được các bạn trong việc nuôi dạy chăm sóc gà đá một cách tốt nhất.