Công việc quan trọng nhất đó là chế độ dinh dưỡng cho gà chọi. Gà chọi khỏe hay không, tốt hay không và có trở thành một chiến kê thực thụ để dành chiến thắng trên mọi đấu trường đá gà trực tiếp hay không? Tất cả đều nhờ vào quá trình chăm sóc cũng như chế độ dinh dưỡng cho gà đá phải thật hợp lý và khoa học nhất.
SV388 LIVE đã liên hệ và nhận được sự giúp đỡ của Bảy Gà và các kỹ sư nông nghiệp với những chia sẻ như sau.
Chế độ dinh dưỡng cho gà chọi là gì?
Dinh dưỡng là việc cung cấp các dưỡng chất cần thiết theo dạng thức ăn cho các tế bào trên cơ thể gà chọi để duy trì sự sống. Dinh dưỡng bao gồm các hoạt động như: Ăn, uống, hấp thu, vận chuyển và sử dụng các chất dinh dưỡng, sự bài tiết chất thải.
Những chất dinh dưỡng là những chất hay hợp chất hóa học làm nhiệm vụ duy trì sự sống và hoạt động của cơ thể gà chọi qua quá trình trao đổi chất.
Đối với gà đá của chúng ta, chất dinh dưỡng được cung cấp qua các bữa ăn hằng ngày. Các chất dinh dưỡng thường có trong các loại thực phẩm cơ bản trong cuộc sống.
Tuy nhiên, gà chọi không tự bổ sung và điều chỉnh dinh dưỡng cho bản thân. Chúng là loại vật tự kiếm ăn và ăn những gì chúng cho là có thể ăn được.
Chính vì những lý do trên để có thể có một sức khỏe tốt, thể trang tuyệt vời thì chính chúng ta là người quyết định cho chúng. Nếu bạn nuôi gà chọi để đá gà cựa dao mà không đề cao đến chế độ dinh dưỡng của gà chọi thì là một sai lầm rất lớn.
Vậy chế độ dinh dưỡng cho gà chọi là bằng sự hiểu biết của bạn, lựa chọn thức ăn cho phù hợp để đáp ứng được lượng chất dinh dưỡng vừa đủ để cơ thể gà chọi phát triển một cách toàn diện nhất. Cùng theo dõi tiếp chế độ dinh dưỡng cho gà chọi như thế nào nhé.
Nhu cầu dinh dưỡng của gà chọi
Thực đơn mỗi ngày cho gà chọi có hai vai trò khá quan trọng là cung cấp năng lượng và giúp cơ thể chúng khỏe mạnh và trở thành chiến binh. Năng lượng cung cấp sẽ phụ thuộc vào hoàn cảnh hoàn toàn khác nhau.
Dinh dưỡng là yếu tố quan trong đối với sự phát triển của gà chọi. Một chế độ dinh dưỡng sai lầm sẽ dẫn đến tình trạng phản tác dụng hoặc nặng hơn sẽ xảy ra những bệnh khác nhau như suy dinh dưỡng, béo phì thâm chí mục xương ở gà.
Những nếu bạn là một người vô tâm, không áp dụng chế độ dinh dưỡng cho gà chọi cho gà chọi và đặc biệt là trong giai đoạn con giống sẽ ảnh hưởng đế sức đề kháng ban đâu, hệ khung xương và tính cách khá nhiều.
Và ngược lại nếu như bạn lo sợ gà mình thiếu chất hay thua thiệt người khác và sử dụng bất chấp các loại thức ăn, thực phẩm chức năng dẫn đến quá nhiều dinh dưỡng lại dẫn tới béo phì, tim mạch, nội tạng sẽ bị chèn ép… Chính vì vậy mà một chế độ dinh dưỡng cho gà chọi phải cân bằng mới có thể đem lại nền tảng vững chắc và cứng cáp trong thi đấu
Đầu tiên các bạn cần phân tính chính xác nhu cầu dinh dưỡng của gà chọi là bao nhiêu? gà là loài ăn cỏ không phải ăn thịt, thế nên không lạm dụng qua nhiều thịt mà nên tập trung vào loại thức ăn chính mà chúng cần.
“Một thông tin ngoài lề thú vị đó là cấu tạo cơ thể gà gần giống với loài khủng long thời tiền sử đấy”
Chuẩn bị thực đơn hàng ngày cho gà đá theo giai đoạn
Sự phát triển của gà chọi phụ thuộc hoàn toàn bước này, chế độ dinh dưỡng cho gà chọi hợp lý và chính xác. Từ đó bạn mới có thể gặt hái được nhiều thành công.
Mỗi người sẽ có những các thức chăm sóc gà chọi khác, hôm nay chúng tôi đưa ra những cách thức hữu ích nhất, thực tế nhất cũng như được học hỏi từ chuyên gia nông nghiệp Việt Nam.
Chế độ dinh dưỡng cho gà chọi bố mẹ
– Duy trì một bữa thóc ngô (tỷ lệ 2:1) và 1 bữa xúp, ngoài ra rau củ và vỏ trứng phải đủ ăn cả ngày.
Lưu ý: Gà mái vừa đẻ xong, cho ăn bổ sung ngay 2 con chạch sống và sau khoảng 2 giờ đồng hồ gà mái ăn uống no nê,
nghỉ ngơi thoả thích mới được thả gà trống vào đạp; nếu thấy rõ gà trống đã phủ mái ở tư thế hoàn toàn tự nhiên là yên tâm tách trống ra cho đỡ hao tổn sinh lực.
Chế độ dinh dưỡng cho gà chọi con
Gà con sau khi tách mẹ cần nuôi nhốt tầm 2 tuần vig lúc này gà còn yếu nên ra môi trường ngoài rất dễ chết. Nên úp bội trên nền xi măng, hoặc lót bạc, bao tải để tránh tình trạng gà bới đất tìm thức ăn rồi dẫm trúng con. Dùng dĩa đựng nước cho gà con uống, không nên để các vật đựng nước sâu gà con sẽ lọt vào.
Sưởi ấm và làm mát khi cần thiết, lựa chọn những con to khỏe, có tố chất, ngoại hình, tứ chi lành lặn để nuôi theo chế độ gà chọi.
- Cám gạo, gạo tấm: 10%
- Ngô: 20%
- Thóc: 30%
- Cá tươi đã nấu chín: 20%
- Rau (có thể là rau cải, rau muống, xà lách): 20%.
Chế độ dinh dưỡng cho gà chọi thông thường
Thức ăn thông thường hằng này của gà đã cứng cáp đó là lúa. Lúa là thức ăn chính của gà từ thuở xưa nay đây là thực phẩm không thể thiếu đối với gà chọi.
Khi cho ăn bạn nên sàn lọc loại bỏ bụi bẩn cũng như những hạt lép bằng cách rửa lại với nước, những hạt lép sẽ nổi lên trên hãy tiến hành loại bỏ chúng. Như thế thức ăn mới đảm bảo được kiểm tra sàn lọc, và cung cấp đủ số lượng chất như tính toán ban đầu.
Lúa ngâm để lên mầm cho gà ăn không nên sử dụng thường xuyên mà xen kẽ vào các ngày trong tuần, tốt nhất là 3 lần/tuần.
Thức ăn ép cơ, tạo độ sung trước khi đá
Chế độ dinh dưỡng cho gà chọi tiếp theo đó là kết hợp bổ sung một số chân sơ bằng cách trộn vào thức ăn cho chúng, để giảm nguy cơ béo phì đồng thời giúp cơ bắp được khỏe và săn chắc hơn.
Trước khi đâu chúng cần đầy đủ chất dinh dưỡng để có thể có một nguồn năng lượng hoàn hảo nhất tương tự như các vận động viên thể thao.
Không nên cho gà tập luyện, đá xổ, vần đòn sau khi vừa ăn xong. Các thức ăn này nên cho gà ăn 1 lần duy nhất trong ngày, và không nên cho ăn liên tục trong nhiều ngày.
- Rau xanh (giá, rau muống, xà lách): 100 gram
- Lúa (đã được ngâm và phơi khô): 250 gram
- Sâu super worm hoặc dế: 8-10 con
- Lươn nhỏ, thịt bò, nhái: 100 gram
- Tép hoặc cá chép nhỏ, giun: 100 gram
- Một số loại thuốc bổ sung năng lượng như: KAITONG, Gallomin, Cobra XT… một số loại vitamin A, B, K
Trước khi thi đấu 2-3 ngày nên cho gà ăn trở lại bình thường, tức là chỉ cho ăn lúa và uống nước như thường, nghỉ ngơi tránh tập luyện quá sức.
Chế độ dinh dưỡng cho quá trình phục hồi sau thi đấu
Sau thi đấu có lẽ chú gà nào cũng “mềm mình” nhừ đòn. Chính vì vậy vừa đá xong không cho ăn ngay mà hãy cho chúng nghĩ ngời vài giờ 6 tiếng, nếu cho ngăn ngay gà sẽ bị khó tiêu và nguy hiểm đến tính mạng.
Chế độ dinh dưỡng cho gà chọi sau chiến đấu khá đơn giản và không cần quá cầu kỳ hối thúc như trước khi đá.
- Không cho ăn lúa mà thay vào đó là cơm nóng, không được nhão quá nhé. Gà yếu quá không ăn nổi thì nhét vào. Không nên ăn quá no vừa là đủ.
- Chất xơ từ rau củ nên cho ăn tự nhiên thoải mái.
- Thịt cá, chất đạm nên ăn chín
- Bổ sung vitamin đều đặn để gà nhanh chóng lấy lại sức
Lựa chọn nguyên liệu thích hợp trong thực đơn cho gà chọi
Ngoài việc xây dựng chế độ dinh dưỡng cho gà chọi, bạn cũng cần biết cách chọn mua loại thịt tốt, sạch không có dấu hiệu nhiễm bẩn.
Hãy chắc chắn rằng bạn sẽ tìm được một nơi bán thịt tốt với giá cả phù hợp để có thể giúp bạn tiết kiệm được nhiều thời gian và tiền bạc. Bạn nên mua thịt tươi hàng ngày thay vì dùng thịt đã đông lạnh.
- Sâu bọ côn trung, lươn, cá đều phải còn sống khỏe mạnh.
- Thực phẩm chức băng, thuốc hỗ trợ phải còn hạn dùng và chính hãng 100%.
- Rau củ, không nên mua những loại rau củ đã nẩy mầm.
Xem thêm:
Làm sao để biết gà chọi đang có cân nặng chuẩn?
Để có được một chế độ dinh dưỡng cho gà chọi, điều bạn cần chú ý là trọng lượng cơ thể của chúng. Tùy theo giống gà sẽ có cân nặng riêng ở giai đoạn trưởng thành. Đương nhiên một con gà tre thì không thể năng 2-3 kg được lúc này sẽ có vấn đề về sức khỏe ngay.
Để kiểm tra bạn phải kiểm tra số kg liên tục nhằm có biện pháp ngăn chặn kịp thời. Đảm bảo rằng khi bế chúng thì bạn cảm nhận được xương ức của chúng vẫn nhô ra nhiều bàn bạn có thể nhìn thấy, thịt phải săn chắc. Nếu phát hiện dấu hiệu béo phì ở chó thì chúng cần phải ăn kiêng một chút!
Vì sao bạn nên cho gà chọi nhịn ăn?
Khi bị các bệnh về đường ruột tiêu hóa, cần cho gà chọi nhìn ăn để đảm bảo thức ăn cũ đã được bài tiết hết. Sau đó tiến hành điều trị theo phương pháp của bạn, lúc này hiệu quả sẽ cao hơn nhiều.
Bởi vì hệ thống tiêu hóa không có được cơ hội nghỉ ngơi sẽ khiến cho sức khỏe của gà chọi trở nên nguy hại (hệ thống tiêu hóa cần thời gian để chuyển hóa chất béo thành glucose).
Gà sau khi chiến đấu, không nên cho ăn mà cần phải bỏ đói chúng vài giờ.
Gà bị béo phì cần có 1 ngày nhịn ăn trong tuần, chỉ cho uống nước.
Cách sử dụng và bảo quản thức ăn cho gà chọi
Chế độ dinh dưỡng cho gà chọi đảm bảo thực hiện đúng cách và đảm bảo được nguyên vẹn hàm lượng dinh dưỡng. Nên có tủ đông để bảo quan những thực phẩm cho gà được tốt và đảm bảo được chất dinh dưỡng còn nguyên vẹn.
Tuy nhiên, hiện nay mua thức ăn, thịt cá, lươn cũng khá dễ bạn nên hạn chế tối đa việc bảo quản nếu không thật sự cần thiết. Khi cần thì chạy ra chợ mua cho tươi sống.
Ngô, thóc, lúa để nơi khô ráo tránh trường hợp chúng bị nẩy mầm, hạt thóc phải đúng khô tránh mối mọt.
Tuy nhiên, việc bảo quan thức ăn cho gà chọi cũng có hạn chế của nó, thực phẩm sẽ mất dần chất dinh dưỡng nếu để quá lâu không được sử dụng. Hãy sử dụng và bảo quản thật tốt thực phẩm trong tủ đông không quá 9 ngày. Nhiệt độ âm 15 – 20 độ C.
Kết thúc
Chế độ dinh dưỡng cho gà chọi thật ra là một sự cảm tính đối với dẫn chuyên nghiệp lâu năm. Còn đối với người mới thì nó là cả một bài học mà chỉ có thời gian trải nghiệm thực tế, đánh đổi bạn mới có được thành công.
Hãy tính toán kỹ để những sai xót không xảy ra quá, nó sẽ khiến bạn không có cơ hội làm lại đâu đấy. Chúc các bạn sở hữu được những chiến kê dũng mãnh nhất.
Xem thêm:
Tôi là Bảy Gà. Là người có đam mê đặc biệt với gà đá. Là CEO và founder của SV388 LIVE. Tôi là chuyên gia với hơn 10 năm kinh nghiệm trong việc chăm sóc, nuôi dạy gà đá. Với kinh nghiệm của mình, hi vọng sẽ giúp ích được các bạn trong việc nuôi dạy chăm sóc gà đá một cách tốt nhất.